Những câu hỏi liên quan
Phí Lê Tường Vi
Xem chi tiết
28 . Phạm Tài Đức Pháp
12 tháng 10 2021 lúc 21:25

TL

Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:

+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.

Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2. 

+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4. 

Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4. 

+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.

Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10. 

Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau: 

Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng. 

Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p. 

HT ( Sai thì cho mik xin lỗi )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
No name
12 tháng 10 2021 lúc 21:25

3 và 8 và 11

Chắc vậy thôi nha bạn :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Anh Thái
12 tháng 10 2021 lúc 21:27

VD nhé

10 ⋮ 5

4 + 6 ⋮ 5

Nhưng 4 '/. 5; 6 '/. 5 

~HT~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
có tên Tao không
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
10 tháng 8 2023 lúc 11:56

m = 5

n = 4

p = 3

m + n = 5 + 4 = 9

(m + n) ⋮ p (9 ⋮ 3)

Bình luận (0)
Phạm Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Hà
26 tháng 8 2021 lúc 9:49

1.

Ta có thể đưa ra nhiều bộ ba số thỏa mãn yêu cầu bài toán như sau:

+ Ví dụ 1. Các số 7; 9 và 2.

Ta có 7 không chia hết cho 2 và 9 cũng không chia hết cho 2 nhưng 7 + 9 = 16 lại chia hết cho 2. 

+ Ví dụ 2. Các số 13; 19 và 4. 

Ta có 13 không chia hết cho 4 và 19 cũng không chia hết cho 4 nhưng 13 + 19 = 32 lại chia hết cho 4. 

+ Ví dụ 3. Các số 33; 67 và 10.

Ta có 33 không chia hết cho 10 và 67 cũng không chia hết cho 10 nhưng 33 + 67 = 100 lại chia hết cho 10. 

Tương tự, các em có thể đưa ra các bộ ba số khác nhau thỏa mãn yêu cầu bài toán. 

Qua bài tập 6 này, ta rút ra nhận xét như sau: 

Nếu m chia hết cho p và n chia hết cho p thì tổng m + n chia hết cho p nhưng điều ngược lại chưa chắc đã đúng. 

Nếu tổng m + n chia hết cho p thì chưa chắc m chia hết cho p và n chia hết cho p. 

2.

Vì (a+b)⋮ma+b  ⋮  m nên ta có số tự nhiên k (k≠0)k≠0 thỏa mãn a + b = m.k (1)

Tương tự, vì a⋮ma  ⋮ m nên ta cũng có số tự nhiên h(h≠0)h≠0 thỏa mãn a = m.h 

Thay a = m. h vào (1) ta được: m.h + b = m.k 

Suy ra b = m.k – m.h = m.(k – h)  (tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ).

Mà m⋮mm⋮m nên theo tính chất chia hết của một tích ta có   m(k−h)⋮mmk-h  ⋮  m

Vậy b⋮m.b  ⋮  m.  

Bình luận (0)
Đỗ Khánh Huyền
Xem chi tiết
marth
15 tháng 10 2021 lúc 18:43

nếu:

n = 1

m = 1

b = 2

.có 1 ko chia hết cho 2

nhưng 1+1=2                             

Mà 2 ⋮ 2

➩n = 1

m = 1

b = 2

có nhiều lắm bạn ạ vd số nhỏ thôi nhé

Bình luận (0)
Trần Hồng Mai Thu
15 tháng 10 2021 lúc 18:51

m6 n9 p5

 

Bình luận (1)
Hoàng Nguyễn Mỹ Hà
Xem chi tiết
Hỗn Thiên
28 tháng 12 2016 lúc 20:06

a ) n = 470 ; 472 ; 474 ; 476 ; 478; 480;482;484;486;488;490;492;494;496;498;500

b) n= 471;474;477;480;483;486;489;492;495;498

c) n chia hết cho cả 2, 3 là 474;480;486;492;498

d) 472;476;484;488;496;500

e) 470;478;482;490

f)471;477;483;489;495

h)giống câu e

i) 480;492

k)473;484;495

Bình luận (0)
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
W-Wow
30 tháng 3 2021 lúc 14:37

n=1, m=2, p=3

Bình luận (0)
W-Wow
30 tháng 3 2021 lúc 14:38

n=3, m= 5, p=4

Bình luận (2)
W-Wow
30 tháng 3 2021 lúc 14:08

Có nhiều lắm nên mình chỉ ra một ví dụ thôi nhé

n = 1

m = 1

p = 2

.có 1 ko chia hết cho 2

Vì: 1+1=2                             

Mà 2 ⋮ 2

Bình luận (0)
Dương Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nhật
Xem chi tiết
Lê Song Phương
19 tháng 6 2023 lúc 22:18

Cặp \(m=2\) , \(n=1\) vẫn thỏa \(m^2-2020n^2+2022⋮mn\)

Bình luận (0)
cao lộc
19 tháng 6 2023 lúc 21:29

Để chứng minh rằng m và n là hai số lẻ và nguyên tố cùng nhau, ta cần thực hiện các bước sau đây:

Bước 1: Giả sử rằng m và n là hai số tự nhiên thỏa mãn m^2 - 2020n^2 + 2022 chia hết cho mn.

Bước 2: Ta sẽ chứng minh rằng m và n là hai số lẻ.

Giả sử rằng m là số chẵn, tức là m = 2k với k là một số tự nhiên. Thay thế vào biểu thức ban đầu, ta có:

(2k)^2 - 2020n^2 + 2022 chia hết cho 2kn

Simplifying the equation, we get:

4k^2 - 2020n^2 + 2022 chia hết cho 2kn

Dividing both sides by 2, we have:

2k^2 - 1010n^2 + 1011 chia hết cho kn

Do 2k^2 chia hết cho kn, vì vậy 2k^2 cũng chia hết cho kn. Từ đó, 1011 chia hết cho kn.

Bởi vì 1011 là một số lẻ, để 1011 chia hết cho kn, thì kn cũng phải là một số lẻ. Vì vậy, n cũng phải là số lẻ.

Do đó, giả sử m là số chẵn là không hợp lệ. Vậy m phải là số lẻ.

Bước 3: Chứng minh rằng m và n là hai số nguyên tố cùng nhau.

Giả sử rằng m và n không phải là hai số nguyên tố cùng nhau. Điều đó có nghĩa là tồn tại một số nguyên tố p chia hết cả m và n.

Vì m là số lẻ, n là số lẻ và p là số nguyên tố chia hết cả m và n, vì vậy p không thể chia hết cho 2.

Ta biểu diễn m^2 - 2020n^2 + 2022 dưới dạng phân tích nhân tử:

m^2 - 2020n^2 + 2022 = (m - n√2020)(m + n√2020)

Vì p chia hết cả m và n, p cũng phải chia hết cho (m - n√2020) và (m + n√2020).

Tuy nhiên, ta thấy rằng (m - n√2020) và (m + n√2020) không thể cùng chia hết cho số nguyên tố p, vì chúng có dạng khác nhau (một dạng có căn bậc hai và một dạng không có căn bậc hai).

Điều này dẫn đến mâu thuẫn, do đó giả sử ban đầu là sai.

Vậy ta có kết luận rằng m và n là hai số tự nhiên lẻ và nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
백합Lily
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2023 lúc 19:57

a: M chia hết cho 3

=>5+8+* chia hết cho 3

=>*+13 chia hết cho 3

=>* thuộc {2;5;8}

b: M chia hết cho 9

=>5+8+* chia hết cho 9

=>*=5

c: M chia hết cho3  và không chia hết cho 9

=>*=2 hoặc *=8

Bình luận (0)
Dương Quỳnh Như
Xem chi tiết